Breaking News
Home / Kiến Thức Cổ Vật / Phù Dung – Chim Trĩ – Một ít chia sẻ của tôi .

Phù Dung – Chim Trĩ – Một ít chia sẻ của tôi .

Chào Các Bạn !

Đối với những ai chơi tranh ảnh hay đồ gốm sứ thì không lạ gì với tích Phù Dung – Chim Trĩ đúng không ?.

Hôm nay tôi viết bài này chia sẻ một chút kiến thức của bản thân về Điển Tích này và rất hy vọng sẽ nhận được nhiều thư góp ý – đóng góp của các Bạn để bài viết ngày một hoàn thiện hơn .

Chim Trĩ  là loài chim có đuôi dài, có vẻ đẹp trang nhã, thường thấy phổ biến trong mỹ thuật truyền thống . Tục truyền, trĩ biến thành con sò hay con rắn vào tháng đầu tiên của mùa đông và dựa vào thời điểm trĩ gáy, người ta đoán trước về lũ lụt, sấm sét và sao chổi.  Chim Trĩ là một trong 12 huy hiệu của bậc đế vương, biểu thị cho hoàng hậu. Trong xã hội, trĩ tượng trưng cho chức quan văn.

Cũng Theo 1 một thuyết người xưa truyền lại thì Đời vua Hùng Vương nước ta, có đem cống qua nước Tàu một con chim trĩ, màu trắng, gọi là Bạch Trĩ.
Khi Bạch trĩ được đưa lên xứ Bắc, Bạch trĩ luôn luôn tìm cành cây nào day ngọn về phương Nam thí nó mới chịu đậu, ý như muốn tỏ cho biết rằng nó luôn luôn nhớ về tổ quốc Việt Nam của nó.

 

tranh sơn mài cổ (1)

Chính vì thế – Chim Trĩ luôn là 1 hình tượng đẹp trong nền văn hóa Việt Nam .

Hoa Phù Dung :

large_gal_41603_54733529906bd

Loài hoa này sớm nở tối tàn nên bị mang bao nhiêu tiếng không hay , nào là bị gán cho các cô gái xinh đẹp nhưng đỏng đảnh, dễ thay lòng đổi dạ; nào là bị coi như biểu tượng của sự thay đổi khó lường “Sáng nắng chiều mưa buổi trưa gió bão”…

Thật tội cho một loà hoa đẹp!.

Phù Dung ta sớm nở tối tàn, ném hết ưu tư phiền muộn vào nắng và gió. Bỏ mặc nhân gian sầu thế, vui nở bằng tất cả niềm tin, niềm vui, niềm sống.

Việc kết hợp Phù Dung và  1 Con Chim Trĩ  thì có nghĩa là Người  xưa đặt  làm có  hoàn cảnh đặc biệt không còn song toàn phu- thê nên hàm ý chỉ chấm họa một chim trĩ .

Phù Dung và 1 Đôi Chim Trĩ :  Thì đó là 1 tích rất hay với 1 cặp phu thê sứng đôi vừa lứa và có cuộc sống viên mãn không màn nhân gian sầu thế , sống bằng tất cả niềm tin yêu và Hạnh Phúc .

Cảm Ơn Bạn đã quan tâm tới bài viết của tôi .

Phạm Thành Trung – Trân Trọng

About Phạm Thành Trung

18 comments

  1. Nguyễn Thị Thu Thủy

    Nói thật với Anh Thành Trung, xưa giờ em ít gần gũi với những Bức Tranh Cổ Vật thế này.

    Thật ra Nó rất đẹp và có điều gì tạo nên sự Cổ Kính, Gia Phong của một Gia Đình.
    Em rất thích điều đó, Nhưng cứ nghĩ đây là sở thích và khả năng của những người khá giả và có địa vị, Bà Con Người Thân nhiều Dòng Họ – th2 sẽ cần một Bức Tranh Đẹp thế này.

    Vậy mà hôm nay tình cờ được nghe và bắt đầu hiểu ra được nhiều ý nghĩa xâu xa, hay… chứa dựng trên một khoảng không gian khiêm tốn như vậy !

    Và điều thu hút em nhất, là sự gGa Tâm Thành ý của tất cả những Bàn Tay tạo nên một Tuyệt Phẩm của Xã Hội thế này.

    Cảm ơn Anh Thành TRung, đã cho em một Góc Nhìn Mới.

    Kính Chúc Anh cùa Mọi Người xung quanh luôn an lạc và thành công nhé !
    _(())_

  2. những chia sẽ của bạn thật sâu sắc, giúp mình mở mang kiến thức. mình rất thích điển tích này “Phù Dung và 1 Đôi Chim Trĩ : Thì đó là 1 tích rất hay với 1 cặp phu thê sứng đôi vừa lứa và có cuộc sống viên mãn không màn nhân gian sầu thế , sống bằng tất cả niềm tin yêu và Hạnh Phúc .” cảm ơn bạn

  3. Bữa mình đi chơi nhà bác cũng có thấy bình phong hình phù dung , chim trĩ này. Mình nhìn thấy sang, đẹp nhưng không biết ý nghĩa hay cổ tích của nó. Giờ đọc bài bạn mới hiểu, mình càng thấy nó có giá trị hơn. Cám ơn bạn rất nhiều đã chia sẻ.

    Nguyễn Hải Phi , khoibenhgan.com

  4. Chào anh chuyên gia ,
    Sau khi tham khảo bài viết của anh , tôi có ấn tượng hơn về loài chim với cái tên ngồ ngộ và khá là ấn tượng này ^^.
    Mong rằng những bài viết tiếp theo anh chia sẻ thêm về nhiều thông tin khác để thỏa được niềm đam mê cổ vật trong tôi .
    Cám ơn anh .

  5. Đồ Gỗ La Xuyên

    Chào Bác Trung . Tôi luôn đón đọc những bài viết của Bác . Kiến thức rất trân thực và cần thiết cho anh em buôn bán chúng tôi .
    Tôi đang dựng mấy món đồ sơn son thếp vàng , làm cho nhà từ họ bên phía nhà Vợ tôi , món này tôi không rành lắm , Bác cho tôi xin mấy mẫu đại tự câu đối cổ nhà Bác để tôi làm theo được không .

  6. Bác phân tích về chủ đề nào là tôi sáng ra chủ đề đó .
    Chúc Bác Sưu Tầm được nhiều đồ đẹp để anh em có cơ hội thưởng ngoạn và giao lưu với Bác !

  7. Chào Bạn!

    Đúng là trên đời này cái gì cũng phải học. Không học ở sách vở thì học ở những người có kiến thức nhiều hơn mình. Hôm nay đọc bài chia sẻ của bạn mình lại có thêm được một kiến thức hoàn toàn mới.

    Tuy chưa sử dụng ngay nhưng rồi sẽ có lúc dùng tới nó. Cảm ơn bạn đã chia sẻ.
    Mình sẽ đón chờ bạn ở những bài viết tiếp theo

    Lê Đình Hoàng Sơn – Facenco.com

  8. Chào bạn,
    Cám ơn bạn chia sẻ thêm nhiều kiến thức về tranh. Nói thật trước giờ chằng biết và hiểu gì về mấy bứa tranh hoạ tiết cả, đi mua cũng chằng ai tư vấn hay kể gì hết. Nay thì biết rồi, bạn cho mình hỏi giá bao nhiêu vậy? để mình liên hệ mua hàng.

  9. Chào bạn!
    Nay mình mới biết ý nghĩa của những hoa văn đó qua bài chia sẻ của bạn. Ngụ ý của người xưa thật là tuyệt vời.
    Phù Dung và 1 Đôi Chim Trĩ : Thì đó là 1 tích rất hay với 1 cặp phu thê sứng đôi vừa lứa và có cuộc sống viên mãn không màn nhân gian sầu thế , sống bằng tất cả niềm tin yêu và Hạnh Phúc .
    Cảm ơn bạn rất nhiều. Chúc bạn thành công

  10. Hi bạn Trung,
    Mình cũng rành về những kiến thức này nhưng khúc này mình chưa hề biết tới
    “Theo 1 một thuyết người xưa truyền lại thì Đời vua Hùng Vương nước ta, có đem cống qua nước Tàu một con chim trĩ, màu trắng, gọi là Bạch Trĩ.
    Khi Bạch trĩ được đưa lên xứ Bắc, Bạch trĩ luôn luôn tìm cành cây nào day ngọn về phương Nam thí nó mới chịu đậu, ý như muốn tỏ cho biết rằng nó luôn luôn nhớ về tổ quốc Việt Nam của nó.”
    Rất cám ơn bạn vì những chia sẻ thật là bổ ích nha.

    Trần Ngọc Quang Minh
    http://ruoudau.com

  11. Một thông tin thật là tuyệt vời. Nội dung ý nghĩa, hay và mới nữa. Nào giờ mình mới biết được ý nghĩa của Chim Trĩ và loài hoa Phù Dung lại có thể biểu tượng cho đôi phu thê phu thê sứng đôi vừa lứa và có cuộc sống viên mãn không màn nhân gian sầu thế.

    Cảm ơn bạn vì những chia sẽ rất hữu ích

  12. Mình đã xem nhiều bức tranh về trĩ và hoa phù dung, nhưng mình không hiểu lắm về ý nghĩa của nó. Nhiều lần mình thắc mắc tại sao hai hình tượng này lại xuất hiện rất nhiều trong tranh và điêu khắc Việt Nam? Hôm nay đọc bài của bạn đã giúp mình giải đáp câu hỏi của mình bấy lâu nay. Cảm ơn bạn rất nhiếu!
    Chúc bạn có thêm nhiều bài viết bổ ích hơn nữa trong thời gian tới.

  13. Hi bạn,

    Thì ra linh vật chim trĩ cũng có lòng yêu nước nồng nàn đến vậy.. Qua đó mình hiểu thêm được ý nghĩa sâu xa của “phù dung +chim trĩ”: “Phù Dung và 1 Đôi Chim Trĩ : Thì đó là 1 tích rất hay với 1 cặp phu thê sứng đôi vừa lứa và có cuộc sống viên mãn không màn nhân gian sầu thế , sống bằng tất cả niềm tin yêu và Hạnh Phúc .”

    Phạm Tấn Thành-daunhotkimbao

  14. Thực sự cổ vật Việt Nam ta rất đẹp, công phu và nhiều ý nghĩa, nhưng ít ai hiểu hết được ý nghĩa của chúng. Tôi và mọi người nhờ bài viết này của bạn mà hiểu thêm nhiều và yêu quý những vật phẩm, đất nước mình hơn. Cám ơn bạn

  15. Chào bạn!

    Nhà mình cũng có bức tranh vẽ hình con chim trĩ mà mình cũng không hiểu ý nghĩa của nó, nhờ bài này mà mình hiểu được tên của loài chim này, ý nghĩa vẻ đẹp của nó. Mong bạn sưu tầm nhiều sản phẩm để chúng tôi học hỏi nhiều hơn.

    Cám ơn bạn nhiều

  16. Anh Tám - Cần Thơ .

    Chú Trung viết hay quá – kiến thức này đem ra mà bán đồ cổ thì hết ý chủ nhể .!!!
    Cảm ơn Chú rất nhiều , tôi mới mua được 2 bộ ghế cũng hay hay , bữa nào chú ghé chơi .!

  17. Phạm Văn Tuyền

    Chào Bác Phạm Thành Trung! Duyên là tôi đang làm bộ cửa võng ở từ đường, tôi rất thích mẫu trúc hoá rồng có con chim Trĩ, tuy không hiểu gì về nó nhưng qua tác phẩm điêu khắc cổ tôi mê nó quá , vì thế lêm mang tìm dữ liệu thì đọc được bài của bác, cá, ơn bác nhiều nha. Tôi cảm thấy hạnh phúc hơn lại được gặp thông tin này của chính ngừoi họ Phạm. không biết bác có cùng gốc với tôi không nũa , có khi nào các Cụ sai khiến không ta ?

Leave a Reply to Phan Minh Duy Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

*