Breaking News
Home / Kiến Thức Cổ Vật / Đồ Cổ, Đồ Xưa, Đồ Nội Thất Huế .

Đồ Cổ, Đồ Xưa, Đồ Nội Thất Huế .

Chào Bạn !

Trong những năm trị vì của triều đình Nhà Nguyễn ( thời đại phong kiến cuối cùng ) , Các vua quan đã tập chungrất nhiều các Nghệ Nhân – thợ thủ công có tay nghề về Huế để xây dựng cung đình & sản xuất đồ ngự dụng cho Vua Chúa dùng . Vì thế Cả một thời gian dài họ đã ở Huế và sản xuất ra những món đồ cổ toát lên được tinh hoa , văn hóa mang đậm tính nghệ thuật của Huế Xưa . Vì thế những quý vật sưu tầm được ở Huế luôn là những món đồ đạt đủ tiêu chí về mỹ thuật cũng như kĩ thuật .

Cũng do yếu tố thời gian số nội thất Cung đình giờ cũng chở nên hiếm hoi hoặc nếu còn cũng trong tình trạng kém hoàn hảo . Một chiếc Bàn  được sưu tầm từ 1 bộ bàn ghế của  Phủ Quan hay cánh Tủ của Phủ Chúa cũng là đích săn lùng của dân sưu tầm đồ nghệ thuật . nhưng tác phẩm dạng này dù nhiều sứt gẫy không hoàn chỉnh cũng có giá tới vài chục triệu ..

Trong nhưng món đồ nội thất thì bàn ghế  được biết tới như một món đồ phổ thông nhất vì từ người giàu cho tới kẻ nghèo Ai cũng phải có 1 bộ để ngồi – để tiếp khách . Khác hẳn với những vùng miền khác , những mẫu bàn ghế  Huế ngoài sự mền mại và khâu đực gọt tinh xảo Người nghệ nhận còn luôn biết sáng tạo kết hợp hài hòa giữa Gỗ – chạm khắc và Ốc xà cừ  tạo nên sự đan xen tinh tế ….

 

Hiện nay ,  nếu ra Huế Bạn sẽ thấy một điều lạ là không hề có một xưởng sản xuất lớn với máy móc hiện đại  nào , mà chỉ toàn là những xưởng nhỏ – vẫn là những dụng cụ đục chạm đơn sơ – họ vẫn giữ được cái hồn của Huế Xưa trước những khó khăn của cơm áo gạo tiền .

Đây là một số  nét đục chạm của Nghệ Nhân Huế Xưa trong những Món Đồ Nội Thất Huế mà tôi sưu tầm được – Mời các Bác tham khảo :

 

 

Hy vọng một chút hiểu biết của tôi trong bài viết sẽ đóng góp được 1 phần nhỏ bé trong việc giới thiệu về nghệ thuật điêu khắc của Huế đến với mọi người . Để mọi người và xã hội hiểu hơn và giữ gìn , phát huy giá trị văn hóa – truyền thống quý báu của Người Xưa để lại . 

Phạm Thành Trung – Trân Trọng . 

About Phạm Thành Trung

23 comments

  1. Chào bạn,
    Mình đọc bài viết của bạn như tìm lại những nét cổ xưa trong không gian, thời gian mang xu hướng hiện đại ngày nay. Những gì nghệ nhân xưa điêu khắc nhìn rất tinh tế, tỉ mỉ, “ngoài sự mền mại và khâu đục gọt tinh xảo còn thấy sự sáng tạo kết hợp hài hòa giữa Gỗ – chạm khắc và Ốc xà cừ tạo nên sự đan xen tinh tế …”Thật là ngưỡng mộ tay nghề cha ông ta.

    Nguyễn Hải Phi – khoibenhgan.com

  2. Chào anh Phạm Thành Trung ,
    Qua bài viết này cũng như những bài viết khác của anh đã khơi lại niềm đam mê cổ vật bấy lâu nay của mình .
    Sau khi đi công tác về mình sẽ liên hệ bên anh , hy vọng anh sẽ tư vấn mình vài sản phẩm phù hợp .
    Nguyễn Thế Khoa – chuyengiaythoitrang.com

  3. Chào bạn,
    Mình rất thích những sản phẩm này. Chạm khắc thật là tinh xảo thể hiện sự chi tiết và tỉ mỉ. Nghệ thuật điêu khắc Huế tuyệt quá. Tuần sau mình sẽ liên hệ với bạn nhờ tư vấn 1 sản phẩm phù hợp xem sao.
    Cảm ơn chia sẻ của bạn.

  4. Cảm ơn bạn đã chia sẻ.
    Những món đồ cổ xưa là nét đặc trung của Huế, là cố đô của Việt Nam, nơi lưu giữ nhiều truyền thống văn hóa tốt đẹp.
    Trong nhưng món đồ nội thất thì bàn ghế được biết tới như một món đồ phổ thông nhất vì từ người giầu cho tới kẻ nghèo Ai cũng phải có 1 bộ để ngồi – để tiếp khách . Khác hẳn với những vùng miền khác , những mẫu bàn ghế Huế ngoài sự mền mại và khâu đực gọt tinh xảo Người nghệ nhận còn luôn biết sáng tạo kết hợp hài hòa giữa Gỗ – chạm khắc và Ốc xà cừ tạo nên sự đan xen tinh tế
    Thật tuyệt vời với những món đồ như vậy.

  5. Hi
    đồ gỗ ngày xưa người ta điều khắc đẹp nhỉ , hoa văn tinh tế thật
    chia sẽ thêm những bài viết sau nhé !
    cảm ơn bạn

  6. Chào bạn.,

    Mình rất thích thông tin của bạn “Trong nhưng món đồ nội thất thì bàn ghế được biết tới như một món đồ phổ thông nhất vì từ người giầu cho tới kẻ nghèo Ai cũng phải có 1 bộ để ngồi – để tiếp khách . Khác hẳn với những vùng miền khác , những mẫu bàn ghế Huế ngoài sự mền mại và khâu đực gọt tinh xảo Người nghệ nhận còn luôn biết sáng tạo kết hợp hài hòa giữa Gỗ – chạm khắc và Ốc xà cừ tạo nên sự đan xen tinh tế ” , mình cũng đang lên kế hoạch sắm cho mình một cái ghế để tiếp khách. Mình sẽ nhờ bạn tư vấn thêm nhé.

    Đặng Nhựt Quang – uniorix.com

  7. Đồ gỗ Duy Hà

    Chào Bác Thành Trung .
    Tháng trước may mắn được Bác giao lưu cho bộ Trường kỷ tam sơn gỗ TRẮC – Mang về nhà kê rất hợp .
    Vợ tôi cũng đã rất thích rồi Bác ạ .
    Tôi rất vui vì đã sưu tầm đc món đồ ưng ý .
    Cảm ơn Bác rất nhiều – Uy Tín – Đồ Chất Lượng !

    • Nhượng lại cho Bác bộ trường Trắc tôi vẫn hơi ngại . Vì Bác gái nhà Bác không có sự đam mê nhưng anh em ta . Cũng may Bác Gái đã hiểu ra được giá trị của món đồ rồi .
      Bộ đó bây giờ vẫn nhiều người hỏi tôi bán cho ai ? mà tôi không trả lời – sợ Bác lại không giữ được . Khà Khà ..

  8. Thiên Phát - Đồ Gỗ Xưa

    Bài viết rất hay . Nói về dòng đồ Huế Xưa và khu miền Trung thì coi như Bác Thành Trung là Nhất rồi .
    Khu miền Tây bây giờ Bác còn hoạt động mạnh không ? có gì hay alo để cửa cho tôi nha Bác !

    • Cảm ơn Bác Phát – Lời khen của Bác tôi không dám nhận đâu – tại miền Bắc thì xa quá – còn miền Tây thì hiếm đồ quá lên tôi phải mò ra tận miền Trung thôi.
      Bác đã giao lưu với tôi mấy lần rồi – Bác yên tâm – món gì cảm thấy hợp với gu của Bác tôi sẽ alo !

  9. chào bạn TRUNG !
    mình rất khâm phục bạn, bạn rất am hiểu về đồ cổ . .mình rất thích “Trong nhưng món đồ nội thất thì bàn ghế được biết tới như một món đồ phổ thông nhất vì từ người giầu cho tới kẻ nghèo Ai cũng phải có 1 bộ để ngồi – để tiếp khách . Khác hẳn với những vùng miền khác , những mẫu bàn ghế Huế ngoài sự mền mại và khâu đực gọt tinh xảo Người nghệ nhận còn luôn biết sáng tạo kết hợp hài hòa giữa Gỗ – chạm khắc và Ốc xà cừ tạo nên sự đan xen tinh tế ”
    cám ơn bài chia sẽ của bạn chúc bạn thành công

  10. mình rất thích đồ cổ, đọc bài viết của bạn cho mình nhiều kiến thức hơn và như sống trong không gian xưa. cảm ơn bạn

  11. Chào bạn,
    Mình muốn liên hệ địa chỉ qua xem sản phẩm và nhờ bạn tư vấn cho bộ bàn ghế để phòng khách nhà mình. Giá trong tầm khoảng 10-13 triệu. Cám ơn bạn nhiều.

  12. Chào Bạn!

    Mình thấy mấy mẫu Bạn đăng đẹp quá nhưng có lẽ mình chưa đủ kiến thức để hiểu hết về nó.

    Mong Bạn chia sẻ thêm những bài viết khác. Mình sẽ đọc và ưỡng mộ một người trẻ tuổi như Bạn mà có kiến thức gỗ xưa xâu như vậy

    Lê Thị Thuỷ
    http://maybaloquangcao.com

  13. Chào Bạn!

    Lang thang trên mạng vô tình vào đọc bài của bạn. Mình cảm nhận bài viết của bạn đúng là mang ý nghĩa tạo ra giá trị cho khách hàng. Hầu như những trang mạng khác chỉ thấy bán, bán, bán,… và bán mà không tạo ra được lợi ích gì cho khách hàng cả.

    Cảm ơn bạn đã chia sẻ những điều hết sức hữu ích. Mình sẽ đón chờ bạn ở những bài viết tiếp theo.

    Lê Đình Hoàng Sơn – Facenco.com

  14. Đồ Gỗ Đại Nam - Cộng Hòa

    May món giao luu cua Bac toi bán gan het roi , giu lại dc co 1 buc bình phong gỗ trắc thoi .
    Đồ cua bac rat chuan – khach vip nhin la ưng lien .

    • Bán đâu thì Bác – Quý Vật đường bán qua Trung Quốc là đc rồi . Bán trog nước để con cháu mình còn ngắm còn học hỏi Bác ạ !
      Cảm Ơn Bác .

  15. Chào bạn!

    Lang thang trên mạng tình cớ đọc được bài viết của bạn mà mình đã có được nhiều kiến thức về nó hơn. Những nét chạm, đục của nghệ nhân xứ huế quả thật là sắc xảo, luôn mang dậm chất Huế.
    Cảm ơn bạn đã chia sẽ những kiến thức bổ ích này

    Thân chào bạn, chúc bạn thành công!

  16. Nguyễn Quang Vinh

    Chào Anh Trung.
    Tôi là họa sỹ chuyên về thiết kế điện ảnh, hiện tôi đang phục dựng một bộ phim về thời vua Bảo Đại nên rất cần những món đồ cổ thời đó, vậy không rõ cửa hàng của anh ở chỗ nào để tôi có thể tới xin anh những tư vấn cho đồ nội thất vào thời này.
    Rất mong nhận được hồi âm của anh vào email sớm.
    Trân trọng cảm ơn anh.

    • Anh nên tìm gặp anh Trần Đình Sơn và Thầy Thích Chúc Thông (chùa Bảo Tịnh đường Điện Biên Phủ-SG)

      • Kiến thức mình còn thiếu sót rất nhiều , Thầy Thích Chúc Thông đã rất nổi tiếng với những món đồ giá trị và mình rất quý trọng Thầy .
        Cảm ơn anh đã nhắn nhủ , mình sẽ ghé thăm Thầy nhiều hơn ạ .

Leave a Reply to nguyễn hải phi Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

*